Ngày xuân qua tranh danh họa
TP HCMHơn 50 tranh về mùa xuân, phong tục Tết, 12 con giáp của danh họa Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm và nhiều tác giả trưng bày ở TP HCM.
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A1003-1704873374.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=qKOAmakq8JbGkzHDVI6yNg 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A1003-1704873374.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=KHjzK7hy7yPSZ0uQY10d7A 2x” _close=”0″]
Triển lãm “Lập xuân” tại Bảo tàng Mỹ thuật tư nhân Quang San, thành phố Thủ Đức, trưng bày 50 tranh, chia thành ba nhóm chủ đề: Phong cảnh con người ngày xuân, 12 con giáp và phong tục tập quán ngày Tết.
Tranh nhiều chất liệu như sơn mài, sơn dầu, khắc gỗ, của những họa sĩ nổi tiếng như: Bùi Xuân Phái, Nguyên Tư Nghiêm, Lê Năng Hiển, Đỗ Xuân Doãn.
Triển lãm “Lập xuân” tại Bảo tàng Mỹ thuật tư nhân Quang San, thành phố Thủ Đức, trưng bày 50 tranh, chia thành ba nhóm chủ đề: Phong cảnh con người ngày xuân, 12 con giáp và phong tục tập quán ngày Tết.
Tranh nhiều chất liệu như sơn mài, sơn dầu, khắc gỗ, của những họa sĩ nổi tiếng như: Bùi Xuân Phái, Nguyên Tư Nghiêm, Lê Năng Hiển, Đỗ Xuân Doãn.
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0954-1704873831.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=DPHXmz21uX1WSCWXDQCM7w 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0954-1704873831.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=5p9FcCe0AQ1rSYzF6sv4rw 2x” _close=”0″]
Bức tranh Chợ hoa xuân của hoạ sĩ Đỗ Xuân Doãn vẽ năm 2003.
Đỗ Xuân Doãn (1937 – 2015) là học trò của họa sĩ Nguyễn Gia Trí. Tranh sơn mài của ông gắn bó với hình ảnh thiên nhiên và con người Hà Nội những năm 1930 – 1940.
Bức tranh Chợ hoa xuân của hoạ sĩ Đỗ Xuân Doãn vẽ năm 2003.
Đỗ Xuân Doãn (1937 – 2015) là học trò của họa sĩ Nguyễn Gia Trí. Tranh sơn mài của ông gắn bó với hình ảnh thiên nhiên và con người Hà Nội những năm 1930 – 1940.
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0934-1704873387.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=B6l_vcivaI2n5LMTvJ3oQQ 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0934-1704873387.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=XHE8aDnwkD2o9MAke_dfKA 2x” _close=”0″]
Một tác phẩm khác của họa sĩ Đỗ Xuân Doãn chất liệu sơn mài vẽ năm 1988. Tác phẩm khắc họa hình ảnh người phụ nữ xin xăm, phong tục trong ngày đầu năm.
Một tác phẩm khác của họa sĩ Đỗ Xuân Doãn chất liệu sơn mài vẽ năm 1988. Tác phẩm khắc họa hình ảnh người phụ nữ xin xăm, phong tục trong ngày đầu năm.
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0936-1704873386.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=MnixI8iZdfLHmHCR7iBJWg 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0936-1704873386.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=R3o3PPBqCTABCLeKYnOQrg 2x” _close=”0″]
Tác phẩm Đêm giao thừa trên chất liệu lụa của Lê Năng Hiển vẽ năm 2006. Hai thiếu nữ trong thời khắc giao thừa, không gian đậm nét ngày Tết miền Bắc với cành hoa đào.
Họa sĩ Lê Năng Hiển (1921 – 2014) còn có bút danh Zuy Nhất, nổi bật trong giới nghệ thuật Hà Nội khi có thể vẽ tranh, đóng kịch, viết văn. Sở trường của ông là vẽ tranh lụa dù không qua bất kỳ một trường lớp đào tạo nào về hội họa.
Tác phẩm Đêm giao thừa trên chất liệu lụa của Lê Năng Hiển vẽ năm 2006. Hai thiếu nữ trong thời khắc giao thừa, không gian đậm nét ngày Tết miền Bắc với cành hoa đào.
Họa sĩ Lê Năng Hiển (1921 – 2014) còn có bút danh Zuy Nhất, nổi bật trong giới nghệ thuật Hà Nội khi có thể vẽ tranh, đóng kịch, viết văn. Sở trường của ông là vẽ tranh lụa dù không qua bất kỳ một trường lớp đào tạo nào về hội họa.
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0928-1704873681.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=zjlcHEjk5l5fVotGERTF2w 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0928-1704873681.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=fw0scP3CASw0F5D6R4TTfA 2x” _close=”0″]
Bức tranh sơn mài có kích thước lớn nhất triển lãm (dài 3 mét) của tác giả Nguyễn Văn Hải vẽ năm 2016, mô tả không khi lễ hội ngày xuân.
Bức tranh sơn mài có kích thước lớn nhất triển lãm (dài 3 mét) của tác giả Nguyễn Văn Hải vẽ năm 2016, mô tả không khi lễ hội ngày xuân.
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0960-1704873380.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=Uo23KilRJ82J6gCK68LfYQ 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0960-1704873380.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=QFrbdy7NEY4i753MkHzS3A 2x” _close=”0″]
Không khí lễ hội ngày xuân qua tranh của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm.
Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm (1922 – 2016) quê tại Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 19 tuổi, ông thi đỗ vào Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khoá 15, học cùng họa sĩ Bùi Xuân Phái, Huỳnh Văn Gấm, Tạ Thúc Bình. Ông ghi danh vào bộ tứ của hội họa hiện đại Việt Nam thế kỷ 20, thường được gọi là Phái – Sáng – Liên – Nghiêm (tức Bùi Xuân Phái – Nguyễn Sáng – Dương Bích Liên và Nguyễn Tư Nghiêm).
Không khí lễ hội ngày xuân qua tranh của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm.
Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm (1922 – 2016) quê tại Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 19 tuổi, ông thi đỗ vào Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương khoá 15, học cùng họa sĩ Bùi Xuân Phái, Huỳnh Văn Gấm, Tạ Thúc Bình. Ông ghi danh vào bộ tứ của hội họa hiện đại Việt Nam thế kỷ 20, thường được gọi là Phái – Sáng – Liên – Nghiêm (tức Bùi Xuân Phái – Nguyễn Sáng – Dương Bích Liên và Nguyễn Tư Nghiêm).
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/11/233A0923-1704942682.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=yc4-rXWYg9WtskQB3XDC_g 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/11/233A0923-1704942682.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=qDByjOA9zZDBHtELlUcd4Q 2x” _close=”0″]
Bức tranh vẽ nhóm nhạc công Nhã nhạc cung đình Huế của họa sĩ Đặng Mậu Triết.
Nhã nhạc có từ thế kỷ 13 nhưng chỉ đạt đến độ điêu luyện dưới triều Nguyễn (1802-1945). Các vua đã dành sự ưu đãi khi ban cho nhã nhạc một địa vị đặc biệt là âm nhạc chính thức của cung đình. Nhã nhạc được trình diễn tại ngày Tết, lễ tôn giáo, lễ đăng quang, lễ tang hay dịp đón tiếp chính thức. Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại năm 2003.
Bức tranh vẽ nhóm nhạc công Nhã nhạc cung đình Huế của họa sĩ Đặng Mậu Triết.
Nhã nhạc có từ thế kỷ 13 nhưng chỉ đạt đến độ điêu luyện dưới triều Nguyễn (1802-1945). Các vua đã dành sự ưu đãi khi ban cho nhã nhạc một địa vị đặc biệt là âm nhạc chính thức của cung đình. Nhã nhạc được trình diễn tại ngày Tết, lễ tôn giáo, lễ đăng quang, lễ tang hay dịp đón tiếp chính thức. Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại năm 2003.
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0965-1704873379.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=-uKvWYMfFBeq4p9ZI9067A 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0965-1704873379.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=EKJ35-fnPLT4e7PTIXoRHQ 2x” _close=”0″]
Phong cảnh Sapa ngày xuân qua tranh sơn dầu của Tô Ngọc Thành, vẽ năm 2017.
Phong cảnh Sapa ngày xuân qua tranh sơn dầu của Tô Ngọc Thành, vẽ năm 2017.
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0951-1704873381.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=Fmz9eRjADB8FZ9MLdRa3Ug 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0951-1704873381.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=UD_mMA4JHivg4yFJSTGSNw 2x” _close=”0″]
Hình tượng linh vật rồng trên chất liệu sơn dầu quá nét vẽ của Đặng Xuân Hòa.
Hình tượng linh vật rồng trên chất liệu sơn dầu quá nét vẽ của Đặng Xuân Hòa.
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0947-1704873382.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=SL_J-JW65TcZqyi7VasBpA 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0947-1704873382.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=xcIld6ZK6QBcT97ZK9b9oA 2x” _close=”0″]
Bức tranh vẽ chuột – con giáp của năm Bính Tý 1996 của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm.
Bức tranh vẽ chuột – con giáp của năm Bính Tý 1996 của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm.
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0938-1704873385.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=UBh1-0vA_-SR9ow95rT2zQ 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/10/233A0938-1704873385.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=C5VrlZ0VNMVL4C-pe9MOtg 2x” _close=”0″]
Hình tượng lợn – linh vật cuối cùng trong 12 con giáp trong tranh của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái, vẽ năm 1983.
Bùi Xuân Phái (1920 – 1988), là một trong những họa sĩ thuộc thế hệ cuối cùng của sinh viên Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, nổi tiếng với các tác phẩm vẽ phố cổ Hà Nội.
Hình tượng lợn – linh vật cuối cùng trong 12 con giáp trong tranh của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái, vẽ năm 1983.
Bùi Xuân Phái (1920 – 1988), là một trong những họa sĩ thuộc thế hệ cuối cùng của sinh viên Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, nổi tiếng với các tác phẩm vẽ phố cổ Hà Nội.
[wpcc-element _tag=”source” data-srcset=”https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/11/Dinh-Co-ng-Kha-i-Go-i-ba-nh-chu-ng-1704942654.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=Ui5ZW2X1FU873J8rZ5r6Ww 1x, https://vcdn1-giaitri.vnecdn.net/2024/01/11/Dinh-Co-ng-Kha-i-Go-i-ba-nh-chu-ng-1704942654.jpg?w=1200&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=SMaYTeEj6m7xngrCA5yIgA 2x” _close=”0″]
Cảnh gia đình quây quần gói bánh chưng trong tranh sơn dầu vẽ năm 2017 của Đinh Công Khải.
Triển lãm diễn ra tới ngày 3/3, mở cửa từ 9h đến 16h mỗi ngày, trừ thứ hai.
Cảnh gia đình quây quần gói bánh chưng trong tranh sơn dầu vẽ năm 2017 của Đinh Công Khải.
Triển lãm diễn ra tới ngày 3/3, mở cửa từ 9h đến 16h mỗi ngày, trừ thứ hai.
Quỳnh Trần